Cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán bứt phá, VN-Index tăng hơn 28 điểm
Nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn tăng mạnh và giúp các chỉ số đi lên. Giao dịch diễn ra vẫn sôi động và thanh khoản thị trường duy trì ở mức cao. Nhóm chứng khoán và ngân hàng đồng loạt bứt phá.
Thị trường chứng khoán tiếp tục đi xuống trong phiên 6/11 trước áp lực ở nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn đặc biệt là ngân hàng và dầu khí. Khối ngoại giao dịch tích cực trở lại khi mua ròng 211 tỷ đồng, trong đó tập trung gom HPG, VNM, SSI...
Chứng khoán MB (MBS) dự báo VN-Index tiếp tục dao động trong vùng tích lũy, chiến lược là mua ở vùng hỗ trợ và canh bán ở cận trên vùng tích lũy.
Theo đánh giá của Chứng khoán BIDV (BSC), VN-Index có thể tiếp tục dao động giằng co trong khu vực 1320-1335 trong những phiên tiếp theo.
Một số thông tin quốc tế đáng chú ý:
Chốt phiên 10/6, Dow Jones, Nasdaq và S&P 500 đều tăng. Dow Jones tăng 19,1 điểm, tương đương 0,06%, lên 34.466,24 điểm. S&P 500 tăng 19,63 điểm, tương đương 0,47%, lên 4.239,18 điểm, vượt đỉnh lịch sử 4.232,6 điểm thiết lập hôm 7/5. Nasdaq tăng 108,58 điểm, tương đương 0,78%, lên 14.020,33 điểm.
Các thị trường chứng khoán châu Á – Thái Bình Dương tăng trong phiên 10/6. Chỉ số MSCI châu Á – Thái Bình Dương không gồm Nhật Bản tăng 0,38%. Tại Nhật Bản, Nikkei 225 tăng 0,34%, Topix giảm 0,021%. Thị trường Trung Quốc đi lên với Shanghai Composite tăng 0,54%, Shenzhen Component tăng 1,19%. Hang Seng của Hong Kong giảm 0,1%. Chỉ số Kospi của Hàn Quốc tăng 0,26%. ASX 200 của Australia tăng 0,44%.
Chốt phiên 10/6, giá dầu Brent, WTI đều tăng. Giá dầu Brent tương lai tăng 30 cent, tương đương 0,4%, lên 72,52 USD/thùng, cao nhất kể từ tháng 5/2019. Giá dầu WTI tương lai tăng 33 cent, tương đương 0,5%, lên 70,29 USD/thùng, cao nhất kể từ tháng 10/2018.
Thị trường biến động giằng co ở đầu phiên trước sự phân hóa mạnh tại nhóm vốn hóa lớn.
Các chỉ số nới rộng đà tăng nhờ lực đẩy của nhiều cổ phiếu lớn đặc biệt là nhóm ngân hàng và chứng khoán.
Giao dịch diễn ra sôi động những thanh khoản có phần giảm nhẹ so với phiên trước.
Khối ngoại đẩy mạnh mua ròng trên sàn HoSE.